Tại sao người đọc nhiều sách, có nhiều kiến thức bằng cấp đôi khi lại không thành công và giàu có trong xã hội. Trong khi những người học vấn tầm thường, kiến thức chẳng có gì là uyên bác họ lại là những ông chủ giàu có. Thậm trí họ còn thuê những người thông minh sáng láng, học vấn đầy mình làm thuê cho họ nữa.
Câu trả lời khá đơn giản. Những người tuy học nhiều đọc nhiều và có nhiều kiến thức nhưng không thành công là do họ lệch lạc trong nhận thức. Có thể họ đọc sách chỉ để giải trí chứ không phải đọc sách để nâng cao trí tuệ và có thêm kiến thức để kiếm tiền. Họ cố kiếm cho có nhiều học hàm, học vị để khoe mẽ với mọi người hoặc để có được công việc mình mong muốn. Họ không hề tự đặt câu hỏi rằng: mình đang học cái gì? Học cái này rồi sẽ làm cái gì? Và học như họ thì sẽ làm được cái gì?
Hoặc những kiến thức mà họ thu lượm được trong sách vở họ sẽ dấu kín trong lòng. Không dám nói ra, không dám sử dụng nó. Vì họ sợ người khác sẽ biết. Và họ sẽ kém họ. Thực tế thì những kiến thức đó đã chở thành kiến thức chết, vì chúng đã không được sử dụng. Người đó giống như một chiếc ao tù. Chỉ có nước đi vào mà không có nước đi ra, thế là gây lên sự tắc nghẽn. Vì thế cô ta trong mắt mọi người vẫn chẳng có tí kiến thức nào cả. Vì cũng chẳng ai thấy cô ta đã làm gì với mớ kiến thức mà cô ta có được. Họ chỉ thấy cô vất vả cùng bài vở nhiều quá lên đã bị già đi hơn tuổi. Đi học suốt nên giao tiếp với cộng đồng của cô hạn chế. Thận chí bạn trai cô cũng không có. Tóm lại cô vẫn chẳng có gì hơn người khác cả. Có thể những kiến thức họ đã học là những thứ giáo điều, sách bở không có tính ứng dụng thực tế. Hoặc họ đã lãng phí những năm tháng tuổi thanh xuân của mình để học những thứ mình không thich, không muốn. Thế nên cũng chẳng bao giờ xử dụng chúng cả. Có một nguyên nhân nữa rất cơ bản đó là người đó tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Người đó không có khả năng ứng dụng nó vì thần kinh trung ương của họ yếu. Họ là phế phẩm của nền " công nghiệp học vấn". Họ biết điều hay, lẽ phải đấy, nhưng mà họ không làm thế được. Họ vẫn bị lôi kéo vào những điều ngược lại. Sự cân bằng về thể chất và tâm hồn là cơ sở quan trọng nhất để mạnh khỏe, thành công và trường thọ thì họ không có.
Hoặc những kiến thức mà họ thu lượm được trong sách vở họ sẽ dấu kín trong lòng. Không dám nói ra, không dám sử dụng nó. Vì họ sợ người khác sẽ biết. Và họ sẽ kém họ. Thực tế thì những kiến thức đó đã chở thành kiến thức chết, vì chúng đã không được sử dụng. Người đó giống như một chiếc ao tù. Chỉ có nước đi vào mà không có nước đi ra, thế là gây lên sự tắc nghẽn. Vì thế cô ta trong mắt mọi người vẫn chẳng có tí kiến thức nào cả. Vì cũng chẳng ai thấy cô ta đã làm gì với mớ kiến thức mà cô ta có được. Họ chỉ thấy cô vất vả cùng bài vở nhiều quá lên đã bị già đi hơn tuổi. Đi học suốt nên giao tiếp với cộng đồng của cô hạn chế. Thận chí bạn trai cô cũng không có. Tóm lại cô vẫn chẳng có gì hơn người khác cả. Có thể những kiến thức họ đã học là những thứ giáo điều, sách bở không có tính ứng dụng thực tế. Hoặc họ đã lãng phí những năm tháng tuổi thanh xuân của mình để học những thứ mình không thich, không muốn. Thế nên cũng chẳng bao giờ xử dụng chúng cả. Có một nguyên nhân nữa rất cơ bản đó là người đó tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Người đó không có khả năng ứng dụng nó vì thần kinh trung ương của họ yếu. Họ là phế phẩm của nền " công nghiệp học vấn". Họ biết điều hay, lẽ phải đấy, nhưng mà họ không làm thế được. Họ vẫn bị lôi kéo vào những điều ngược lại. Sự cân bằng về thể chất và tâm hồn là cơ sở quan trọng nhất để mạnh khỏe, thành công và trường thọ thì họ không có.
Một người học cái gì cũng đem ra hành động, trao đổi và chia sẻ cùng người khác, thì cũng giống như một hồ nước trong xanh mát lành. Ai cũng muốn gần gũi và yêu mến người đó. Họ tôn trọng và nể phục người đó. Hơn nữa, kiến thức được đem ra trải nghiệm trong thực tế sẽ loại bỏ được những phần không thực tế. Cô ta sẽ biến những tri thức mình có được thành vàng và kim cương. Và tất nhiên, dù học vấn nhiều hay học vấn ít. Kiến thức rộng hay kiến thức hẹp. Thì cô ta vẫn là người biết cách xử dụng những tri thức mình có vào sự phát triển của bản thân và khả năng kiếm tiền trong xã hội nhiều nhất. Sự cân bằng về thể chất và tâm hồn tạo cho cô ta có sự bền bỉ của trí tuệ, giúp cô ta đưa ra những đường lối và chính sách đúng đắn. Cô ta là người thành công và hạnh phúc. Kiến thức mà cô ta có là những kiến thức thật sự của cô ta. Dù cô ta đã học nó từ ai, lấy nó từ đâu. Nhưng cô ta đã trau dồi, trải nghiệm nó, và nó đã trở thành là của cô ta. Cô ta đã không học mọi thứ như một con vẹt. Mà cô ta luôn tìm tòi và suy nghĩ từ những tri thức tìm thấy đó ra những chỗ có thể ứng dụng chúng trong thực tế đem lại lợi ích cho cô ta.
Tác giả: Phạm Thị Hợi
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét